Kết quả tìm kiếm cho "ngộ độc thuốc diệt cỏ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 230
Bạc hà, tía tô, kinh giới, đinh lăng là 5 loại rau quen thuộc được Bộ Y tế công nhận là cây thuốc và được sử dụng trong cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước vừa ký ban hành Công văn 1367/UBND-KGVX yêu cầu lãnh đạo các sở, ngành, địa phương tăng cường các biện pháp nhằm đảm bảo an ninh mạng, an toàn thông tin.
79 năm đã trôi qua, nhưng khi nghe giai điệu bài hát Nam Bộ kháng chiến của nhạc sĩ Tạ Thanh Sơn vang lên, không khí của những ngày Nam Bộ kháng chiến hào hùng vẫn còn vang vọng mãi.
Tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh đang diễn ra ngày càng phổ biến, bởi bất cứ ai cũng có thể dễ dàng mua được kháng sinh. Tuy nhiên, hậu quả của việc lạm dụng thuốc kháng sinh rất nguy hiểm, đặc biệt là ở trẻ em.
Là địa phương miền núi, biên giới, Tri Tôn (tỉnh An Giang) có vị trí chiến lược quan trọng, vùng căn cứ cách mạng kiên cường, nhưng cũng đối mặt nhiều khó khăn do điều kiện khách quan, hậu quả chiến tranh để lại. Trong gian khó, huyện Tri Tôn càng nỗ lực vươn lên, xứng đáng với truyền thống anh hùng, xứng đáng với lịch sử 185 năm hình thành, phát triển (1839 - 2024) và 45 năm tái lập huyện (23/8/1979 - 23/8/2024).
Dịch sốt xuất huyết đang vào giai đoạn cao điểm khi số ca mắc, số ca diễn biến nặng đều tăng, người dân cần chú ý các triệu chứng nặng khi mắc bệnh.
Bộ Y tế cho biết, tình hình bệnh truyền nhiễm trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp, nhiều bệnh đã có xu hướng gia tăng số mắc tại nhiều quốc gia, trong đó có sốt xuất huyết, sởi, ho gà. Tác động của đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng các vaccine cho trẻ em trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam.
Tôi vừa khép lại trang cuối cùng cuốn tự truyện “Màu của hy vọng” của chàng trai Đỗ Hà Cừ, một nạn nhân chất độc da cam trong nhiều trạng thái cảm xúc và nghĩ suy. Hàng triệu lít chất độc hủy diệt mà đế quốc Mỹ rải xuống miền nam Việt Nam những năm 60 của thế kỷ trước vẫn để lại những dư chấn khổng lồ cho đến tận hôm nay. Gần 50 năm sau khi cuộc chiến kết thúc với chiến thắng ngày 30 tháng 4 năm 1975, nỗi đau vẫn còn đó, vẫn hiện diện mỗi ngày trên những con người bằng xương bằng thịt.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai cho hay, điều khác biệt trong mùa sốt xuất huyết năm nay là khu vực ngoại thành như Hoài Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ,… và các địa phương như Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình,… có vẻ như xảy ra sớm và nặng hơn mọi năm.
Vùng Nam Bộ đang bước vào cao điểm mùa mưa, thời tiết diễn biến phức tạp, là điều kiện thuận lợi để muỗi sinh sôi. Đây là tác nhân chính lây truyền bệnh sốt xuất huyết tại các tỉnh Long An, Bến Tre và Tiền Giang.
Để ứng phó với tình hình sốt xuất huyết, Campuchia đã chuẩn bị hơn 160 tấn thuốc Abate diệt ấu trùng và thuốc chống muỗi để ngăn chặn bệnh bùng phát trên diện rộng.
Trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam, chống lại chế độ diệt chủng Polpot, các cán bộ, đội viên thanh niên xung phong đã không tiếc máu xương, sẵn sàng hiến dâng tuổi thanh xuân, sát cánh cùng bộ đội chiến đấu. Họ vừa đảm bảo công tác hậu cần, công binh, làm đường, chống lầy, làm cầu, tiếp lương thực, chuyển đạn dược, vũ khí ra chiến trường, tải thương và xây dựng công sự phòng thủ, vừa trực tiếp cùng bộ đội đánh đuổi quân diệt chủng.